Đặc Trưng Về Kiến Trúc Trong Thiết Kế Khu Nghỉ Dưỡng Sinh Thái

Du lịch nghỉ dưỡng sinh thái trở thành loại hình du lịch được ưa chuộng trong những năm gần đây. Cùng với đó, các khu nghỉ dưỡng cũng được đầu tư nhiều loại hình khác nhau. Tuy nhiên, các thiết kế khu nghỉ dưỡng sinh thái cần phải đảm bảo những đặc trưng cơ bản.

Tổng quát về kiến trúc trong khu nghỉ dưỡng sinh thái

Khu nghỉ dưỡng sinh thái gắn liền với du lịch sinh thái. Điều này đồng nghĩa với việc yếu tố thiên nhiên cực kỳ quan trọng. Các kiến trúc thường hòa quyện với thiên nhiên, lấy thiên nhiên làm cơ sở đẻ phát triển ý tưởng.

Tuy nhiên để tạo nên một quần thể kiến trúc khu nghỉ dưỡng sinh thái thì cần kết hợp nhiều yếu tố. Đòi hỏi cần phải lên ý tưởng thiết kế một cách tỉ mỉ.

Các đặc trưng trong thiết kế kiến trúc

1. Khéo léo gần gũi, hòa mình với thiên nhiên

Với đặc trưng du lịch sinh thái, kiến trúc mỗi khu nghỉ dưỡng cần phải có được là hòa mình với thiên nhiên.

Cuộc sống đô thị đã quá ồn ào, gây nhiều áp lực đến với mọi người. Việc thiết một không gian xanh đem đến bầu không khí trong lành cho không gian khu nghỉ dưỡng. Cây xanh không chỉ làm cho không gian thêm thư giãn mà còn là những vật dụng trang trí hiệu quả. Không gian khu nghỉ dưỡng sẽ ấn tượng hơn nếu có những không gian xanh ngát.

Khéo léo lồng ghép không gian với thiên nhiên

Vị trí xây dựng những khu nghỉ dưỡng chắc chắn là những nơi đặc biệt. Việc tận dụng những thứ có sẵn của thiên nhiên là cơ sở để thiết kế kiến trúc. Do đó, cần chắc chắn rằng những thiết kế luôn tràn ngập hơi thở của thiên nhiên. Đem thiên nhiên đến gần gũi vớ khách lưu trú.

2. Lựa chọn phong cách thiết kế

Các phong cách thiết kế cần lên ý tưởng một cách tổng quát nhất. Khi có những quan sát nhất định về vị trí xây dựng cần vạch ra phong cách chủ đạo. Chính phong cách tổng thể này sẽ là yếu tố quyết định cho các không gian trong khu nghỉ dưỡng.

Thiết kế với phong cách Nhật Bản

Phong cách kiến trúc rõ ràng để xác định được đối tượng khách hàng nhất định sau này. Hiện nay những phong cách được xây dựng theo hướng cổ xưa, dân dã, hiện đại được ưa chuộng nhất. Nhằm đem đến không gian sống thoải mái khi nghỉ ngơi tại khu nghỉ dưỡng.

3. Giữ những đặc trưng đại phương

Khi thiết kế kiến trúc cho các khu nghỉ dưỡng cần giữ được những nét đặc trưng mà vùng, miền có được. Những nét kiến trúc này mang đến sự gần gũi và đặc trưng của địa phương. Điều này dễ dàng thu hút khách du lịch và thỏa mãn sự tìm kiếm những cái mới của họ.

Lưu giữ đặc trưng nhà sàn

Giúp khách hàng gần gũi với cuộc sống của người dân địa phương, hòa mình vào không gian sống nơi đây.

4. Liên kết giữa các phân khu

Trong một khu nghỉ dưỡng sinh thái được chia ra thành nhiều phân khu chức năng. Thường các khu này là khu nghỉ dưỡng, khu nhà hàng, khu chăm sóc sức khỏe, vui chơi… Do đó điều quan trọng là cần gắn kết những phân khu với nhau thành tổng thể.

Liên kết giữa các khu trong tổng diện tích

Sự thống nhất nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng. Sự liên hoàn, mượt mà hoạt động giữa các phân khu sẽ để lại ấn tượng cho khách hàng.

5. Cảnh quan tự nhiên

Một khu nghỉ dưỡng sinh thái thì cảnh quan là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng. Chính cảnh quan là điều quyết định điều thu hút đối với khách du lịch. Không gian thoáng đãng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ là điều mà khách chờ đón ở mỗi khu nghỉ dưỡng.

Khung cảnh thiên nhiên hoang dã

Khu nghỉ dưỡng sinh thái cần có sự nghiên cứu cẩn thận trong thiết kế. Sự lồng ghép gần gũi với thiên nhiên là yếu tố quyết định làm nên sự độc đáo. Do đó cần phải đảm bảo những yêu cầu về đặc trưng của một thiết kế khu nghỉ dưỡng sinh thái.

Nếu bạn cần tư vấn hoặc mong muốn thiết kế khách sạn, resort và Homestay, hãy liên hệ với Aci Home. Chúng tôi sẽ giúp bạn thực hiện một không gian độc đáo, hoàn hảo, sang trọng và đẳng cấp. Hotline: 0916 88 00 55 – 0968 88 00 55.

Thiết kế khách sạn 4 sao tân cổ điển

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Gửi yêu cầu tư vấn